Translate

Thứ Tư, 24 tháng 8, 2016

20 TRÒ CHƠI NHỎ

(Nguyễn Thanh Hoàng sưu tầm)

1. Đoàn kết:


Số người chơi : Không hạn chế.

Cách chơi : Tất cả người chơi đứng quanh vòng tròn, người quản trò đứng giữa.

Thứ Ba, 23 tháng 8, 2016

35 TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG MẠNH

1. BỒ CÂU TRẮNG và BỒ CÂU ĐEN


Thể loại: Trò chơi vận động mạnh, ngoài sân, có nhiều người tham dự.
Rèn luyện: Phân biệt sự khác nhau của lời nói mà thực hiện hành động.
Giáo dục: Chú ý vào lời nói mà thực hiện một cách chính xác và nhanh nhẹn.

07 TRÒ CHƠI LÝ LUẬN NHANH

1. AI LÀM GÌ Ở ĐÂU?

Thể loại: Trò chơi lý luận, có nhiều người tham dự trong vòng tròn ở trong phòng hoặc ngoài trời.
Rèn luyện: Ghi nhớ sự việc.
Giáo dục:
Luật chơi
  • Qt cho trò chơi để tìm bắt 1 người, người này bị phạt làm cái máy cassette. Qt mang máy đi phỏng vấn từng người, máy cassette chỉ ghi câu trả lời mà thôi.

11 TRÒ CHƠI TẠO KHÔNG KHÍ HÀO HỨNG

(Sưu tầm)

1. XIN MỜI

Thể loại: Trò chơi gây bầu khí, có nhiều người tham dự.
Rèn luyện: sự nhanh nhẹn
Giáo dục:
Luật chơi
  • QT: Xin mời, xin mời
  • TC (Tất cả): mời ai, mời ai
  • QT (Quản trò): mời những người có đeo đồng hồ (ai có đeo đồng hồ đổi chỗ nhau).
Mục đích: Để làm quen, kết thân.
Vật dụng:
Lưu ý:

24 QUY TẮC THÀNH CÔNG CỦA NGƯỜI QUẢN TRÒ

(Tài liệu này chỉ dùng để tham khảo)

1. Luôn chuẩn bị trò chơi trước khi chơi

2. Quản trò nên đứng ở 2/3 vòng tròn

3. Thường xuyên di chuyển trong vòng tròn sao cho mọi người có cảm giác mình quan tâm đến từng thành viên trong vòng tròn

4. Phải xây dựng một văn hóa riêng cho vòng tròn đó ( ví dụ : khi quản trò hô : Phát diệm, Học viên hô Tỏa sáng )

A. LUẬN LÝ: Nghề Quản trò. (A1: Dẫn nhập)

A.1. DẪN NHẬP:

Có thể dùng danh từ nghề để chỉ công việc này, mặc dù nghề này không hề được trả lương hay được thăng tiến một địa vị trong xã hội. Nhưng nhìn dưới con mắt của người dấn thân vị tha thì nghề này thật là dễ thương. Quả thật ai đã đi sâu vào nghề này trở thành cái nghiệp khóng thể bỏ được. Chắc còn phải đi sâu hơn nữa ta mới thấy rõ chữ nghiệp đúng nghĩa.
Để xác định, ta lưu tâm vào 3 điểm điển hình của một người quản trò chân chính: 

  1. Tính cách người quản trò.
  2. Vốn liếng của người quản trò.
  3. Kinh nghiệm cho người quản trò.

Khi lần lượt phân tích từng điểm rồi chính bản thân ta sẽ ý thức giá trị nghề quản trò, mà tự tin và nổ lực hơn để ngày một thành thạo. Đồng thời ta lại cũng cảm thông hơn với các bạn quản trò khác những lúc họ thất bại.

AII. TÍNH CÁCH NGƯỜI QUẢN TRÒ

A.II. TÍNH CÁCH NGƯỜI QUẢN TRÒ.

Người ta thường hay quan niệm phủ phàng rằng: Một anh, một chị chuyên làm trò hề cho thiên hạ cười cợt mua vui, (có máu tiếu lâm, tính tình bông đùa hời hợt, khi nào việc quan trọng đứng đắn chẳng ai dám tin tưởng giao phó, sợ biến thành trò đùa).
Thiết nghĩ như thế là nông cạn, hẹp hòi và tàn nhẫn. Trong khi thực tế để có một anh hề dễ thương, một quản trò tài giòi. Trước hết phải là người có tâm hồn cởi mờ, một ý thức sâu sắc, một bản lĩnh vững vàng và một tài năng đa dạng.

Cười Chút Chơi